Nhiều trường học ở Nhật Bản thường trưng bày ngay tại lối vào bức tượng một cậu bé gánh củi trên lưng, mặt chăm chú vào cuốn sách đang mở. Đó chính là Ninomiya Sontoku (1787 - 1856) – nhà tư tưởng, chuyên gia nông học đáng kính của xứ Phù Tang. Tượng Ninomiya Sontoku … Tiếp tục đọc Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật
Chuyên mục: Đọc sách
13 lời khuyên để sống hạnh phúc của Benjamin Franklin
Đây là danh sách các đức tính mà Benjamin Franklink (1706-1790), một trong các người cha lập quốc của nước Mỹ, lập ra cho bản thân mình nhằm thực hiện "Kế hoạch hoàn thiện đạo đức". Thực tế ông đã thực hiện các đức tính này mỗi tuần và theo dõi chúng bằng 1 cuốn … Tiếp tục đọc 13 lời khuyên để sống hạnh phúc của Benjamin Franklin
Thích Nhất Hạnh – Người đánh khẽ tiếng chuông tỉnh thức cho thế giới
Bài của tác giả Nguyễn Hữu Liêm. Trong suốt quá trình lịch sử Việt, trên bình diện triết và đạo học, trí thức Việt chỉ có giao lưu với thế giới Âu Mỹ trên con lộ một chiều. Văn hóa Việt chỉ du nhập và tiếp thu những sản phẩm tư tưởng từ Tây phương … Tiếp tục đọc Thích Nhất Hạnh – Người đánh khẽ tiếng chuông tỉnh thức cho thế giới
Vấn đề và Bài toán
Chiều nay tôi được tham gia 1 buổi chia sẻ về cách thức để biến các vấn đề thành bài toán và giải các bài toán đó. Note lại vài ý nghe được và góc nhìn của tôi. 1. Định nghĩa theo cách hiểu của mình: Vấn đề là các sự cố, các phát sinh, … Tiếp tục đọc Vấn đề và Bài toán
Điểm một số cuốn sách quan trọng với tôi
Tôi tự thấy mình đọc không nhiều lắm, cũng không có quá nhiều sách. Sách vở thì chẳng có khái niệm nhiều ít cụ thể hay đong đếm được. Mỗi người sẽ thích một số quyển nào đó, nhớ được hay thậm chí quên luôn rồi. Một số cuốn tôi chỉ thích 1 vài đoạn, … Tiếp tục đọc Điểm một số cuốn sách quan trọng với tôi